Loading

Quy trình lắp đặt tủ điện công nghiep

Lắp đặt tủ điện công nghiệp   27/04/2020


        QUY TRÌNH LẮP ĐẶT TỦ ĐIỆN

  1. Lập bảng sơ đồ khối của phần điện cần lắp đặt (nếu đã có sơ đồ thiết kế mạch)
    Khảo giá thị trường các vật liệu cần mua (kiếm loại có chất lượng, và dư tải, nếu cần chọn giữa 2 giá thì chọn cái nào có giá cao hơn.) khi đã có các vật tư theo yêu cầu của sơ đồ khối, dùng kích thước thực tết của các vật tư này để xem sắp đặt các vị trí nào trên bảng hợp lý nhất
    3. Các vật liệu phụ trong lắp đặt đặt trong tủ điện công nghiệp. (như các vòng sô thứ tự cài vào dây, thanh sắt dùng cài các khởi động từ, rơ le, timer, các đầu nối điện.
    4. Lắp các cơ phận lên bảng (ván ép dày 10mm, hoặc phíp hoặc bảng sắt – đặt bảng ở vị trí nằm ngang khi lắp ráp)
    5. Sau khi lắp xong, thử độ an toàn cách điện của bảng tủ với các cơ phận lắp trên bảng (nếu bảng tủ là bằng sắt) thử trước bằng điện lưới nối tiếp với 1 bóng đèn tròn 300watts, xem sự hoạt động của các cơ phận có đúng với quy trình thiết kế hay không. Sửa các chỗ sai, nếu có.
    6. Thử lại 1 lần với tải nhỏ sau đó ráp bảng các cơ phận vào tủ.
    7. Làm khung chân tủ lắp đặt tủ vào vị trí, kéo dây điện từ các động cơ vào tủ, kéo điện lưới.
    8. Thử lại phần dây nối đất, an toàn về điện (dây nối đất của cánh cửa tủ và thân tủ phải là loại đồng, dây dẹt, đan lưới, mềm, khó đứt)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

           QUY TRÌNH THIẾT KẾ VỎ TỦ

  1. Chọn tấm tôn có kích thước phù hợp cắt theo quy cách mục đích sử dụng
    Đột lỗ trên máy đột tay hay máy đột CNC
    3. Mài nhẵn các lỗ làm sạch bavia
    4. Chấn định hình rồi kiểm tra
    5. Hàn ghép và vệ sinh mối hàn
    6. Tẩy dầu mỡ bằng dung dịch xút và tẩy gỉ bằng dung dịch acid đẻ đảm bảo vỏ không bị gỉ, không bị bẩn, không bị bụi dây vào.
    7. Định hình bề mặt bằng hoá chất chuyên dụng
    8. Phốt phát hóa bề mặt
    9. Rửa nước, hong khô rồi tiến hành kiểm tra trước khi thực hiện khâu tiếp theo
    10. Phun bột sơn tĩnh điện với màu phù hợp rồi kiểm tra
    11. Sấy ở nhiệt độ 190-200oC trong 10 phút
    – Sơn tĩnh điện là một trong những công nghệ sơn được sử dụng nhiều nhất, tốt nhất hiện nay. Với chất lượng bền bỉ cùng với kỹ thuật sơn tiên tiến. Sơn tĩnh điện đang là giải pháp giúp cho các sản phẩm sau khi sơn được sáng, đẹp, mịn và cực kì bền.

 

 

 

          LẮP ĐẶT THIẾT BỊ LÊN TỦ ĐIỆN

  1. Tính toán thông số kỹ thuật để lựa chọn các thiết bị cần thiết.
    Vẽ sơ đồ bố trí thiết bị, sơ đồ nguyên lý hoạt động.
    3. Gia công, lắp đặt phần vỏ tủ.
    4. Sắp xếp các thiết bị bên trong tủ.
    5. Đấu dây dẫn điện.
    6. Cấp nguồn, chạy không tải.
    Sau khi đã hoàn tất việc đấu dây, ta cần kiểm tra kỹ lại hệ thống trước khi cấp nguồn điện cho tủ điện công nghiệp. Khi cấp nguồn, để cho tủ điện làm việc không tải nhằm phát hiện các sai sót trước khi đấu tải vào tủ điện.


– Vỏ tủ điện sơn tĩnh điện đã được hầu hết các nhà khoa học trên thế giới đều công nhận rằng: hiếm có một công nghệ hiện đại nào được phát minh và đưa vào sử dụng phục vụ sản xuất, thay thế được cho công nghệ cũ mà cho chất lượng cao, vừa có hạ giá thành sản phẩm nhưng chi phí đầu tư lúc ban đầu lại như công nghệ cũ. Và báo giá vỏ tủ điện sơn tĩnh điện do công ty TNHH TỰ ĐỘNG HÓA NGỌC THÀNH NAM  là một mức giá rất phải chăng xứng đáng với chất lượng sản phẩm.

 

 

 

Liên hệ ngay với công ty TNHH TỰ ĐỘNG HÓA NGỌC THÀNH NAM để có báo giá tốt nhất

Add : 3/6Y trường chinh – tổ 52 khu phố 4 – tân thới nhất – quận 12 – tp hcm

Add : 130/23 đường TTN01 – tân thới nhất – quận 12 – tp hcm

Hotline : 0989 885 107 – 0975 093 855 Mr Ngọc

Tư vấn giải pháp tự động hóa , lập trình PLC , SCAD , HMI , thiết kế lắp đặt các loại tủ điện công nghiệp

 

 

Bài viết liên quan